Trong đời sống thường ngày, thảo mộc khô thường được sử dụng như một loại gia vị, thảo mộc tươi thì được sử dụng như một món ăn. Để thấy được sự hữu dụng của nó trong đời sống thường ngày.
Mỗi loại thảo mộc có một số tính chất đặc thù riêng. Trong khi một số số thảo mộc tốt hơn khi dùng tươi thì một số lại phát huy công dụng hơn khi dùng khô. Vậy hãy cùng tìm hiểu về chiết xuất thảo mộc với bài viết dưới đây.
1. Chiết xuất thảo mộc là gì?
Chiết xuất thảo mộc là quá trình dùng dung môi thích hợp như cồn, giấm, rượu…để hòa tan các chất, hợp chất tan có trong thảo mộc ( thảo mộc ở dạng tươi hoặc sấy khô, sơ chế) để thu được các chiết xuất như mong muốn.

2. Thảo mộc tươi có điểm gì nổi bật?
Nói một cách dễ hiểu nhất, thảo mộc tươi là những loại thảo mộc có thể dễ dàng được thu hái từ vườn hoặc ngoài thiên nhiên tự nhiên. Có một số ý kiến cho rằng, khi thảo mộc được sấy khô hoặc sơ chế rồi thì nó sẽ mất đi giá trị.

Tuy nhiên, một số thảo mộc tươi có chứa lượng nước trong đó nên chúng rất dễ bị hỏng nếu quá trình bảo quản không đúng hoặc kéo dài. Một số loại thảo mộc chỉ có thời gian tồn tại và thu hái trong khoảng thời gian ngắn nên việc chiết xuất phải được tiến hành kịp thời.
3. Thảo mộc khô có ưu điểm gì?
Với thảo mộc khô được chiết xuất và sử dụng cũng rất nhiều. Một phần vì đặc tính thảo mộc với chu kỳ sống nhanh, cần được sấy khô, sơ chế qua để sử dụng cho những lần chiết xuất tiếp theo. Một phần vì thảo mộc được sấy khô có thể vẫn giữ được nguyên chất các thành phần bổ ích, giảm được trọng lượng nên lựa chọn sấy khô rất có lợi.

Với thảo mộc khô, thời hạn sử dụng được kéo dài hơn rất nhiều so với thảo dược tươi. Tuy nhiên, điều lưu ý đó là càng kéo dài thời gian lưu giữ, diện tích bề mặt tiếp xúc với không khí nhiều cho nên thời gian bảo quản có thể giảm nhanh hơn so với dự kiến.
4. Thảo mộc tươi và thảo mộc khô nên dùng loại nào để chiết xuất thảo mộc?
Ở 3C Chiết xuất, chúng tôi dùng cả hai loại thảo mộc tươi và khô để chiết xuất. Với những thảo mộc tươi, chúng tôi thu hoạch và vận chuyển xuống nhà máy để chế biến. Đối với những thảo mộc khô, sau quá trình thu hái, sơ chế qua như cắt nhỏ, rửa sạch, sấy khô thì mới đưa về nhà máy.

Với những thảo dược tươi sạch được chúng tôi chọn lựa kĩ càng qua khâu chọn giống, trồng, chăm sóc và thu hoạch. Các loại thảo mộc dù ở dạng nào cũng rất tốt cho sức khỏe. Ngoài hương thơm và mùi vị ra thì nó còn chứa chất oxy hóa có lợi cho sức khỏe.
Chúng tôi chuyên cung cấp chiết xuất của các loại thảo mộc khô và tươi, đa dạng về chủng loại, tạo sự linh hoạt cho chọn lựa của bạn.
Hãy liên hệ cho chúng tôi theo số hotline 0978 621 099 để biết thêm những thông tin về chiết xuất thảo mộc và được tư vấn hỗ trợ hoàn toàn miễn phí.
Một trong những hiện tượng bạn hay gặp những ngày nay. Đó chính là những dấu hiệu của bệnh đau đầu chóng mặt. Đau là một giác khó chịu nó khiến cho tâm lý cơ thể kích thích. Cơn đau những ở bất kỳ những vị trí nào đi nữa cũng sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày của chúng ta. Do vậy, làm thế nào để giảm đau một cách hiệu quả. Các nhà khoa học đã nghiên cứu dòng nguyên liệu được chiết xuất vỏ cây liễu trắng là phương pháp giảm đau. Hãy 3C tìm hiểu những thông tin về chiết xuất vỏ cây liễu dưới đây.

Các triệu chứng bị đau hay gặp ở người
Hầu hết đau thường đối với những người lớn tuổi, xuất hiện những triệu chứng khó mà kiểm soát được. Những triệu chứng như:
Đau do bị viêm khớp xương
Đây là một bệnh lý vẫn thường hay gặp, nó gây ra nhiều khó khăn trong sinh hoạt và lao động. Dấu hiệu thường vẫn dễ thấy nhất có thể sưng, nóng, đỏ tại khớp và cứng các cơ liên quan đến khớp. Vị trí dễ bị tổn thương chủ yếu của viêm xương khớp là sụn khớp. Khi bệnh viêm xương khớp tiến triển, cơn đau dai dẳng kéo dài ngay cả khi không vận động.
Triệu chứng đau đầu, đau nữa đầu
Triệu chứng đau đầu có nguyên nhân xuất phát từ thần kinh mạch máu, xuất hiện từng cơn. Đặc biệt đau chỉ xuất hiện ở một bên đầu, cảm giác da đầu căng và rát như bị bỏng. Kèm các triệu chứng như: ù tai, mờ mắt, buồn nôn, sợ tiếng ồn và ánh sáng… Triệu chứng này thường hay gặp đối với nữ giới trong độ tuổi từ 10 – 45 tuổi.

Đau vai gáy
Hội chứng căng đau vai gáy là rối loạn cơ – xương thường hay gặp nhất. Triệu chứng xuất hiện ở nhiều mức độ khác nhau từ những cảm giác bó khít cổ và khó vận động cổ cho đến đau nghiêm trọng làm cho cổ và bàn tay trở nên suy yếu. Bệnh đau vai gáy nếu không được điều trị kịp thời sẽ làm ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, ăn uống và giấc ngủ của người bệnh.
Chiết xuất vỏ cây liễu trắng giúp bạn xóa tan cơn đau
Thông tin về cây liễu trắng
Cây liễu trắng có tên khoa học là Salix alba (salicaceae). Vỏ cây liễu trắng từ lâu đã rất nổi tiếng cũng như liều thuốc giảm đau tự nhiên. Liễu trắng chứa một glucoside gọi là salicon. Đây được xem tinh chất đặc biệt với đặc tính kháng viêm, chống đau đầu.
Chiết xuất vỏ liễu cây liễu trắng là chế phẩm đặc biệt. Màu vàng sáng với hàm lượng salicin trên 15%.
Cơ chế tác dụng: Đặc trưng chính của chiết xuất white willow bark là acid salicylic và salicin,một phenolic glucoside. Acid salicylic cung cấp keratolytic ( tẩy da), kháng nấm, kháng viêm, chống ngứa và các đặc tính giảm đau. Salicin được xử lý bởi cơ thể chúng ta để trở thành acid salicylic – vì thế nó là tiền thân của tất cả các phẩm chất tuyệt vời.

Các dạng chiết xuất dược liệu từ cây liễu trắng
Các dạng bào chế chiết xuất võ liễu trắng:
- Chiết xuất chất lỏng
- Thuốc rượu
- Bột
Các triệu chứng giảm đau có thể chữa trị được từ dược liệu cây liễu
Đã có một số nhà nghiên cứu chứng minh rằng trong thành phần vỏ cây liễu trắng. Có thể giúp nhiều người đối phó với chứng đau khớp và chấn thương mãn tính có hiệu quả cực kỳ cao. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng chiết xuất vỏ cây liễu trắng không phải là phương pháp điều trị hiệu quả cho các triệu chứng viêm khớp dạng thấp. Trong khi những nghiên cứu khác cho thấy nó có thể làm giảm đau xương khớp và đau lưng cũng như số triệu chứng đau nhức nhất định.
Như mọi người cũng đã biết hiệu quả của vỏ cây liễu đối với đau cơ xương khớp. Sẽ có tác dụng giảm đau của vỏ liễu không thua kém rofecoxib (một loại thuốc chống viêm không steroid được sử dụng để điều trị viêm khớp) ở những bệnh nhân bị đau thắt lưng. Tuy nhiên, không có tác dụng đáng kể nào được thấy trong một nghiên cứu xác nhận ở những bệnh nhân bị viêm khớp dạng thấp. Tăng khả năng phòng vệ chống lại vi khuẩn và vi rút. Dường như là do hàm lượng polyphenol và flavonoid của cây liễu trắng, cũng như các hợp chất khác. Những chất chống oxy hóa này đã được chứng minh là có đặc tính hạ sốt và sát trùng.
Mỹ phẩm 3C có nhà máycòn cung cấp các chiết xuất từ thiên nhiên cho mỹ phẩm. Cung cấp đa dạng các dòng sản phẩm chăm sóc sắc đẹp theo yêu cầu. Phục vụ đầy đủ nhu cầu phong phú và đa dạng của từng khách hàng. Mang đến những sản phẩm đảm bảo chất lượng tốt và an toàn nhất. Cũng như nguồn cung ứng nguyên liệu ổn định và nhanh chóng.
Được biết atiso là một loại cây có nguồn gốc từ Địa Trung Hải. Được sử dụng khá nhiều từ thời xa xưa. Nó vừa đóng vai trò vừa là một loại rau vừa là một dược liệu quý.
Những lợi ích sức khỏe của nó mang lại cực kì lớn, hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây.
Lợi ích của chiết xuất atiso trong điều tiết lượng Cholesterol
Chiết xuất lá atiso hay cao atiso được tạo ra bằng cách chiết xuất lá atiso non, lá bánh tẻ. Lợi ích của chiết xuất atiso đặc trưng là giúp giảm lượng cholesterol. Đặc biệt là việc nghiên cứu phát hiện ra được rằng mức cholesterol toàn phần. Giảm đến 5% – 45% ở những người dùng chiết xuất.

Cholesterol trong cơ thể chịu ảnh hưởng bởi chiết xuất atiso theo 2 cách:
- Thứ nhất: Trong atiso có chứa luteolin, một chất chống oxi hóa, nhằm ngăn ngừa sự hình thành nên cholesterol.
- Thứ hai: Lá atiso khi chiết xuất sẽ thúc đẩy cơ thể xử lí cholesterol hiệu quả hơn.
Với những lợi ích tốt như vậy, những bệnh nhân có lượng cholesterol trong máu cao nên sử dụng.
Điều hòa huyết áp trong cơ thể
Một lợi ích của chiết xuất atiso nữa đó chính là giúp điều hòa huyết áp. Hỗ trợ cho người cao huyết áp. Những người bị cao huyết áp có thể thay thế việc uống thuốc tây y bằng việc uống trà atiso. Nó có tác dụng tương đương với thuốc.

Atiso đứng đầu trong các loại rau quả về hàm lượng Vitamin (A, B1, C, D, E, F…). Và các chất khác có tác dụng tốt cho cơ thể. Thúc đẩy, tái tạo các tế bào và mô, từ đó giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng, hạ giảm huyết áp và khỏe hơn.
Giúp hệ tiêu hóa tốt hơn
Góp phần tái tạo, thúc đẩy những vi khuẩn đường ruột trở nên thân thiện. Bởi vì trong atiso có chứa inulin là nguồn chất xơ rất tốt, giúp giữ cho hệ thống tiêu hóa được khỏe mạnh, giảm táo bón và tiêu chảy.
Đồng thời, chiết xuất atiso còn giảm các triệu chứng khó tiêu, đầy hơi, buồn nôn, ợ nóng, rất tốt cho hệ tiêu hóa.
Hỗ trợ phòng ngừa ung thư

Đã được nghiên cứu trên động vật và trong ống nghiệm, đã đưa ra kết luận rằng chiết xuất từ cây atiso. Giúp làm suy yếu sự phát triển của các tế bào ung thư.
Nhờ những chất chống oxi hóa có trong atiso như: rutin, quercetin, silymarin và axit gallic… Góp phần giúp ngăn ngừa, làm chậm quá trình ung thư.
Cải thiện sức khỏe cho gan
Với một nghiên cứu chỉ ra rằng, với những người mắc gan nhiễm mỡ không phải vì bia rượi thì uống chiết xuất atiso trong 2 tháng sẽ giúp giảm viêm gan. Và lắng đọng chất béo ít đi so với việc không dùng chiết xuất atiso.

Chiết xuất atiso có tác dụng cực kì hữu hiệu giúp loại bỏ độc tố, bảo vệ gan nói chung. Giảm gan nhiễm mỡ và thúc đẩy sự phát triển của mô mới.
Atiso là thực thẩm cực kì bổ dưỡng, để phát huy hết vai trò của nó. Chúng ta có thể kết hợp sơ chế theo nhiều cách khác nhau. Đặc biệt nhất là sử dụng chiết xuất, để đảm bảo rằng, atiso được điều chế, cân đo đong đếm cẩn thận. Nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất cho sức khỏe.
Bạn là người sử dụng nước hoa thường xuyên, bạn có thể biết đến nước hoa chiết. Nhưng liệu bạn có biết cách chiết nước hoa để có những lọ chiết nước hoa chất lượng? Bài viết này của 3C sẽ giúp bạn tìm hiểu thêm những thông tin về vấn đề này.
1. Nước hoa chiết là gì?
Nước hoa được chiết xuất sẽ có dung tích tương đối lớn lên đến 100ml đến 200ml. Vậy nên nước hoa chiết được hiểu là nước hoa được chiết trực tiếp từ chai nguyên gốc ra những chai nhỏ có dung tích nhỏ hơn.

Thành phẩm sau khi chiết sẽ được đựng trong các chai lọ nhựa hoặc thủy tinh có nắp xịt, dạng chấm hoặc dạng lăn.
2. Một số đặc điểm của nước hoa chiết
Nước hoa chiết được sử dụng bắt nguồn từ đâu? Người ta dùng nước hoa với chai to, khó mang theo bên mình khi đi xa. Hoặc muốn chia sẻ niềm đam mê nước hoa với những người khác. Họ chọn cách chiết nước hoa ra những chai lọ có dung tích nhỏ hơn từ 1ml, 2ml, 3ml, 4ml, 5ml.

Còn đối với những người mua nước hoa, việc sử dụng nước hoa chiết là hết sức tiết kiệm. Điều này giúp bạn có thể thử nghiệm những mùi hương khác nhau dễ dàng.
3. Một số cách chiết nước hoa để có lọ chiết nước hoa chất lượng
Để chiết xuất ra các lọ nước hoa nhỏ gọn, bạn cũng có thể sử dụng những cách đơn giản sau đây. Những cách này có thể thực hiện đơn giản tại nhà một cách dễ dàng.
3.1 Sử dụng dụng cụ chiết nước hoa – ống kim tiêm xi lanh
Đầu tiên, nên chọn mua ống tiêm xilanh (không có kim tiêm), và chai lọ đựng nước hoa có dung tích nhỏ.
Bạn mở nắp chai nước hoa cần chiết xuất, sau đó sử dụng xilanh để chiết. Bằng cách nhấn đầu ống xilanh vào phần ống vòi xịt. Để 2 ống tiếp xúc hết cần nhấn mạnh theo chiều thẳng đứng.

Tiến hành kéo từ từ xilanh để hút nước hoa vào trong xilanh, lưu ý là không nên để không khí thoát ra ở vành tiếp xúc. Sau đó, bơm lại phần nước hoa đã lấy ra vào trong chai lọ đã chuẩn bị từ trước. Vậy là bạn đã có ngay lọ nước hoa chiết ưng ý.
3.2 Chiết nước hoa trực tiếp
Dụng cụ chiết nước hoa vô cùng đơn giản, chỉ cần chọn cách chai lọ nhỏ hay ống chiết nước hoa mini. Những chai lọ này với dung tích phụ thuộc vào nhu cầu và mong muốn của bạn.

Không như cách ở trên, bạn không cần thực hiện mở nắp chai nước hoa. Thay vào đó, bạn đặt vòi xịt của chai nước hoa lớn vuông góc với miệng của chai nước hoa nhỏ.
Sau khi kê đúng vị trí vòi xịt và chai lọ chuẩn bị sẵn. Tiến hành nhấn vòi xịt cho đến khi đầy chai lọ nhỏ.
4. Lưu ý khi chiết nước hoa và cách bảo quản các lọ chiết nước hoa tự chiết
Dù là thực hiện chiết nước hoa tại nhà để sử dụng. Hay là chiết nước hoa để bán với số lượng lớn. Thì bạn cũng cần chú ý đến các vấn đề dưới đây:
Khi thực hiện chiết nước hoa cần chọn phòng kín gió và phải có hệ thống ánh sáng phù hợp. Dễ dàng trong cách nhìn, quan sát, điều tiết lượng nước hoa chiết ra.
Yếu tố thứ hai là gió, không nên bật quạt có gió to, sẽ khiến bay hương nước hoa. Thứ ba là nên chọn phòng điều hòa có nhiệt độ từ 16 – 20 độ.

Sau khi thực hiện chiết nước hoa thành công bạn cần bảo quản chúng để sử dụng lâu hơn. Hoặc bảo quản tốt để đảm bảo quá trình phân phối.
Cách đơn giản nhất để bảo quản đó là dùng băng keo. Dùng cuộn băng keo quấn quanh thân chai hoặc nắp chai. Việc này giúp nước hoa không bay hơi và tránh lãng phí.
Bạn cần bảo quản những chai lọ nước hoa chiết nơi khô ráo, tránh ánh nắng mặt trời. Ngoài ra, màu chai lọ và chất liệu đựng nước hoa mini cũng cần phải chọn lựa thật kỹ.
Tuy nhiên, khi bạn đến với chúng tôi, bạn sẽ được tư vấn về chất liệu mẫu mã chai lọ tốt nhất. Nếu có nhu cầu cung cấp chai lọ sỉ thì đừng chần chừ hãy liên hệ ngay cho chúng tôi nhé.
Cây sả được biết đến nhiều trong cuộc sống thường ngày, nó như một loại cây gia vị quen thuộc trong cuộc sống thường ngày nhất là những bà nội trợ. Ngoài ra cây sả được biết đến là loại thuốc đông y. Bài viết dưới đây sẽ giúp cho bạn hiểu rõ hơn về công dụng của chiết xuất sả.
1. Chiết xuất sả là gì?
Hiện nay có khoảng hơn 50 loại cây sả khác nhau, thế nhưng loại cây được chiết xuất chủ yếu là sả chanh.
Trong cuộc sống hằng ngày cây sả thường được sử dụng nhiều trong nấu nướng hoặc để làm thuốc. Các chất có trong thảo dược sả là Citronellal, Nerol Geraniol, Myrecene và Terpinolene,…
Theo Đông Y, cây sả có vị the, có mùi thơm, tính ấm, có tác dụng thúc đẩy mồ hôi, thông tiểu và tiêu thực.

2. 5 Công dụng của chiết xuất sả
Trong chiết xuất sả có nhiều thành phần khác nhau, vậy nên nó cũng có nhiều tác dụng khác nhau, dưới đây là 5 công dụng của chiết xuất sả phổ biến nhất!
Công dụng của chiết xuất sả có tác dụng lợi tiêu, giảm đầy hơi, chống viêm, chống oxy hóa, chống trầm cảm, an thần, kháng khuẩn,…
Dưới đây là 5 công dụng của chiết xuất sả được ứng dụng nhiều nhất hiện nay:
2.1 Chiết xuất sả giúp bạn điều trị các cơn đau đầu khó chịu
Theo như các nghiên cứu đã được chứng minh thì chiết suất sả có khả năng ngăn chặn được những cơn đau. Chiết xuất sả có khả năng làm giảm đau, áp lực hoặc căng thẳng gây ra đau đầu.
Ngoài ra chiết xuất sả còn có thể tác động đến hệ thần kinh giúp tăng cường và cải thiện chức năng của nó. Giúp hỗ trợ điều trị các bệnh về rối loạn thần kinh. Làm giảm các triệu chứng chóng mặt, co giật và động kinh,…

2.2 Công dụng của chiết xuất sả trong chữa các bệnh đau dạ dày
Cây sả được bào chế chiết suất được sử dụng hỗ trợ tiêu hóa kém, ăn chậm tiêu, đầy bụng, nóng trong, co thắt ruột, tiêu chảy, buồn nôn hay nôn mửa, đau dạ dày, kích thích thích trung tiện,…
2.3 Tác dụng của chiết xuất sả trong giải độc tố trong cơ thể
Ngoài những công dụng được biết đến nhiều như ở trên, thì chiết xuất sả cũng có tác dụng giải độc cho cơ thể. Chiết xuất sả giải độc bằng cách tăng cường số lượng và tần suất đi tiểu ( hay còn được gọi là thông tiểu tiện ). Việc này sẽ giúp cho gan, đường tiêu hóa, tuyến tụy, thận và bàng quang được sạch và trở nên được khỏe mạnh hơn bằng cách hỗ trợ cơ thể để loại bỏ các chất độc hại không mong muốn và acid uric.
Để đạt được kết quả tốt nhất khi giải các độc tố trong cơ thể và tăng cường sức đề kháng tốt nhất.
2.4 Công dụng của chiết xuất sả giúp làn da trở nên sáng mịn
Trong chiết xuất sả có chứa tinh dầu rất tốt cho quá trình dưỡng da, dưỡng tóc, điều trị gàu. Trong chiết xuất sả có chứa citral và geraniol. Các chất này giúp điều trị mụn, dưỡng trắng da và còn có thể giúp làm sạch da. Ngoài ra còn có thể giúp cho mái tóc trở nên mềm mượt và điều trị rụng tóc khá hiệu quả.

2.5 Ứng dụng vào các sản phẩm dầu gội trị gàu
Dầu gội là sản phẩm thiết yếu sử dụng hằng ngày trong cuộc sống. Nhất là đối với xu hướng sử dụng những sản phẩm có chiết xuất tự nhiên, sản phẩm không hóa chất, an toàn như hiện nay.
Như ở trên đã đề cập thì chiết xuất sả là nguyên liệu tự nhiên có tác dụng rất tốt cho việc chăm sóc tóc. Và nó cũng đã được các chuyên gia ứng dụng cho các sản phẩm dầu gội nhất là đối với dầu gội trị gàu.
Ngoài sử dụng chiết xuất sả có thể kết hợp với các loại chiết xuất khác như chanh, bưởi để đạt được kết quả tốt hơn cho quá trình điều trị cũng như chăm sóc tóc và da đầu.
Hy vọng với bài viết này cũng đã giúp bạn biết thêm được một số công dụng đặc trưng của chiết xuất tỏi. Bạn hãy truy cập trang thường xuyên để biết thêm những kiến thức hay về chiết xuất nhé!
Ngày nay nhu cầu sử dụng các sản phẩm tốt cho sức khỏe đang dần dần trở thành xu hướng. Nhất là đối với các loại chiết xuất thiên nhiên không những tốt cho sức khỏe mà còn rất an toàn. Bài viết dưới đây sẽ giúp cho bạn biết thêm về những kiến thức về các loại chiết xuất từ thiên nhiên.
1. Chiết xuất mật ong
Như bạn được biết thì mật ong là nguyên liệu rất tốt cho sức khỏe chúng ta, ngoài ra nó còn có khả năng làm đẹp. Trong mật ong có chứa các thành phần như fructose, glucose; các chất dinh dưỡng như vitamin, enzyme, acid amin và các loại khoáng chất như canxi, sắt, natri, magie, kali, …

Chiết xuất mật ong là một trong những chiết xuất thiên nhiên được nhiều người biết đến và sử dụng nhất. Dưới đây là một số công dụng của chiết xuất mật ong cho sức khỏe như:
- Giúp cải thiện hiệu suất vận động:
- Giúp hỗ trợ cho việc giảm cân
- Cung cấp nguồn năng lượng cho cơ thể
- Chữa các bệnh về răng miệng
- Hỗ trợ chữa lành vết thương
- Kiểm soát đường huyết
- Chữa các bệnh về dạ dày
- Giảm các triệu chứng mất ngủ
2. Chiết xuất lá trầu không
Lá trầu không là loại cây không còn quá xa lạ đối với chúng ta, nó có nhiều trong các bài thuốc dân gian và đến ngày nay vẫn được rất nhiều sử dụng. Lá cây trầu không có tên khoa học là piper betle. Và trong nhiều vùng sẽ có cách gọi khác nhau như cây trầu cây, trầu lương, thược tương,…
Trong lá cây trầu không có chứa đa dạng, đặc biệt trong cây trầu không có chứa số lượng lớn đường và tinh dầu cùng các vitamin nhóm B, axit ascorbic và caroten.,…

Bên cạnh đó còn có chứa các thành phần khác như: Protein, Carbohydrate, Chất béo, Chất xơ, Chất vô cơ, Photpho, Canxi, Piper Betle A và B, Methyl Pyrol,….
Chiết xuất lá trầu không phong phú về thành phần nên công dụng của nó cũng rất đa dạng như:
- Hỗ trợ làm lành vết thương nhanh chóng
- Kháng viêm, vết thương bị nhiễm trùng và mủ gây đau đớn,…
- Điều trị các bệnh về đầy hơi, đau bụng,…
- Chữa hen suyễn do thời tiết, tiêu đờm, cảm mạo
- Điều trị mụn nhọt, hắc lào, mề đay, ghẻ ngứa,..
- Chữa sâu răng, hôi miệng, viêm tai, viêm họng.
3. Chiết xuất thiên nhiên từ cây cam thảo
Cam thảo được biết nhiều đến thành phần không thể thiếu trong các bài thuốc đông y. Ngoài công dụng làm giảm cảm đi vị khó uống, bên cạnh đó còn được chế biến thành các loại trà,…
Các hoạt chất có trong chiết xuất cam thảo gồm: Liquiritin, Glycyrrhizin, Lico Pyranocoumarin, Glycyl Coumarin, Licoumarone, Glabridin, Glabrene, Licochalcones A, B, C, D,…

Bởi chiết xuất cam thảo có chứa nhiều thành phần khác nhau nên công dụng cũng khá đa dạng như:
- Điều trị các bệnh ho, viêm họng
- Chữa ngộ độc, mụn nhọt
- Điều trị các chứng khó thở, tâm phế suy nhược
- Điều trị các triệu chứng khó thở
- Điều trị viêm tắc tĩnh mạch
- Chống oxy hóa da, tái tạo làn da do bị thâm sẹo
4. Chiết xuất tỏi – Thần dược chăm sóc sức khỏe
Tỏi là một loại gia vị không thể thiếu trong các bữa ăn hằng ngày. Và đương nhiên tỏi cũng có không ít công dụng tốt cho sức khỏe chúng ta đặc biệt là chiết xuất tỏi. Đây cũng là một trong những xu hướng sử dụng sản phẩm chăm sóc và bảo vệ sức khỏe hiện nay.
Trong chiết xuất tỏi có chứa các thành phần như: allin, Cyclo Alliin, S-allyl-L-cysteine, S-methyl-L-cysteine, S-ethylcysteine, S-1-propenyl-L-cysteine, S-allyl mercapto-L-cysteine, Fructosyl-arginine, Beta-chlorogenin, L-arginine, L-cysteine, L-methionine,…

Bên cạnh những thành phần của chiết xuất phong phú thì công dụng của nó cũng vậy, dưới đây là một số công dụng của chiết xuất tỏi:
- Chuyển hóa lượng mỡ trong máu – chống xơ vữa động mạch vành
- Kích thích khả năng miễn dịch cho cơ thể
- Giúp làm giảm đường huyết
- Chống lão hóa, chống oxy hóa tế bào
- Điều hòa huyết áp
- Hỗ trợ cai nghiện thuốc lá
5. Chiết xuất nghệ – Chiết xuất từ thiên nhiên mang lại hiệu quả cao cho sức khỏe
Nghệ trong dân gian thường được xem nguyên liệu quý, được sử dụng hằng ngày từ thực phẩm, gia vị, hay thuốc,… Tuy nhiên chiết xuất nghệ là một trong những chiết xuất được ứng dụng nhiều nhất hiện nay.

Chiết xuất nghệ tươi chứa Curcumin, bisdesmethoxycurcumin, desmethoxycurcumin,… Và các chất khác.
Lợi ích của chiết xuất củ nghệ:
- Ứng dụng làm thuốc chống đông:
- Thuốc chống trầm cảm
- Thuốc chống viêm
- Điều trị các bệnh ngoài da
- Hỗ trợ các bệnh về viêm khớp
- Điều trị các bệnh ung thư
- Hỗ trợ giảm đau
- Giúp hỗ trợ chữa trị bệnh tiểu đường
- Hỗ trợ giảm cân
- Điều trị các bệnh đường ruột
- Điều hòa Cholesterol
Hy vọng với bài viết này cũng đã giúp cho bạn biết thêm được những công dụng mới về các loại chiết xuất tự nhiên tốt cho sức khỏe hiện nay.
Với việc không ngừng nghiên cứu đem đến những phương pháp chiết xuất hiệu quả. Saponin được ứng dụng rộng rãi như là một phương pháp chiết xuất hữu hiệu nhất. Vậy thì hãy cùng 3C Cosmetics tìm hiểu kĩ hơn về các kĩ thuật có trong phương pháp chiết xuất saponin với bài viết dưới đây.
Các phương pháp chiết xuất saponin
Dưới đây là một số phương pháp chiết xuất saponin thông dụng:

Chiết xuất saponin bằng dung môi
– Đối với nhóm saponin kiềm thuộc nhóm spirosolan và solanidan:
Nồi cách thủy đun nóng kèm với đó là bột dược liệu thêm methanol. Dịch lọc đem bốc hơi đến khô trên nồi cách thủy. Hòa tan cặn trong nồi đun nóng 80 độ cùng với acid acetic 5%, sau đó kiềm hóa bằng amoniac.
Tủy của nó được ly tâm sau đó hòa tan vào ethanol 96% để chấm sắc ký.
– Đối với saponin trung tính và acid:
Loại chất béo trong bột dược liệu bằng cách chiết với ether dầu hỏa. Sau đó chiết saponin bằng dung môi methanol – nước tỉ lệ 4:1. Dưới áp suất giảm ta có thể loại methanol. Sau đó hòa cặn trong nước để có dung dịch 10% rồi lắc với n – butanol.
Sau đó bốc hơi butanol dưới áp suất giảm rồi tiếp tục hòa cặn với methanol để có dung dịch chấm sắc ký.
>>>Xem thêm: Chiết xuất là gì?
Phương pháp chiết xuất Saponin bằng sắc ký cột Diaion HP-20
Bằng cách dung dịch mẫu trong nước được nạp lên cột có chứa Diaion HP – 20. Tiếp tục quá trình bằng (H2O – MeOH) với nồng độ MeOH tăng dần lên.

Phương pháp chiết xuất Saponin bằng sóng siêu âm
Đây là phương pháp sử dụng sóng siêu âm với tần số phù hợp để tác động mạnh vào dược chất giúp tăng sự thẩm thấu trong dung môi và đồng thời tăng sự hòa tan dược chất.
Chúng ta thường sử dụng sâm Ngọc Linh để bồi bổ sức khỏe, và cũng chính nhờ phương pháp chiết xuất saponin bằng sóng siêu âm tạo ra, đóng vai trò quan trọng trong quy trình chiết xuất.
Những nguyên liệu được chiết xuất từ phương pháp saponin
Chiết xuất saponin từ cây đinh lăng
Cùng tìm hiểu quá trình chiết xuất cây đinh lăng được thực hiện theo phương pháp saponin qua quá trình sau đây:

– Chuẩn bị: Chuẩn bị nguyên liệu là lá cây đinh lăng được thu hái, phơi khô, xay hoặc nghiền. Nguyên liệu được chuẩn bị cho quá trình trích ly phải được bảo quản cẩn thận.
– Tiến hành trích ly saponin triterpenoid tổng với sự hỗ trợ của sóng siêu âm: Với sóng siêu âm cố định là 225 W/g trong thời gian 15 phút, nguyên liệu được pha trộn với nước với tỉ lệ chuẩn và được xử lý.
Kết thúc quá trình trích ly, thu được hỗn hợp được ly tâm ở nhiệt độ phòng và tốc độ là 5800 vòng/phút trong vòng 15 phút. Sau đó thu lấy phần dịch trong để chuẩn bị cho quá trình phân tích quang phổ.
Quy trình chiết xuất saponin đinh lăng trên phụ thuộc chủ yếu vào 3 yếu tố là: tỉ lệ nguyên liệu/nước, công suất siêu âm và thời gian siêu âm.
Phương pháp chiết xuất saponin từ sâm ngọc linh
Quy trình chiết xuất sâm Ngọc Linh trong chiết xuất Saponin như sau :
– Chuẩn bị: Thu hái dược liệu sâm Ngọc Linh trên núi Ngọc Linh sau đó thái nhỏ và đưa đi phơi khô. Dung môi được sử dụng trong quá trình này là ethanol 85%.
– Lựa chọn phương pháp chiết xuất: Đó là sóng siêu âm với tần số 20Hz.
– Các bước tiến hành chiết xuất: Dược liệu sau khi được thái nhỏ, phơi khô, được ngâm chiết với dung môi được chuẩn bị trong vòng 5 lần, mỗi lần 400ml. Và tiến hành chiết xuất với sóng siêu âm là 40 độ C trong vòng 5 giờ.

Dịch chiết được khai thác hết bằng cách tiếp tục thêm tiếp dung môi vào ngập dược liệu trong 5 lần tiếp theo. Tiếp tục chiết xuất bằng dịch nước sau quá trình sử dụng dịch cồn.
Gộp các dịch chiết ethanol và dịch chiết nước thu được lọc qua giấy lọc, gom lại và cất từng loại dung môi dưới áp suất giảm.
Như vậy là quá trình chiết xuất bằng sóng siêu âm là phương pháp khá hiện đại hiện nay với quy trình khá đơn giản.
Chiết xuất saponin từ nhân sâm
Quy trình chiết xuất saponin từ nhân sâm tương tự như cách thức chiết xuất ra sâm Ngọc Linh. Trong nhân sâm chứa các thành phần hóa học quan trọng như: Saponin, polyacetylene, tinh dầu…Có công dụng bổ sung, tăng cường sức khỏe tốt nên được sử dụng nhiều vào quá trình chiết xuất, gia công tạo sản phẩm được sử dụng thông dụng hàng ngày.

Một số chiết xuất được tạo nên như: Chiết xuất sâm Ngọc Linh, sâm K5, sâm Cao Ly…
Chiết xuất saponin từ đậu nành
Có thể nói, chiết xuất saponin từ đậu nành đóng vai trò quan trọng hiện nay.

Bởi những chiết xuất từ nó giúp ức chế sự phát triển của những tế bào ung thư biểu mô đại tràng. Đồng thời có tác dụng giảm cholesterol, giảm lipid máu.
Với sự đa dạng của saponin có trong tự nhiên, nên các phương pháp chiết xuất nó cũng trở nên phong phú. Hy vọng những chia sẻ trên của chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu thêm một phần nào về chiết xuất saponin.
Hiện nay các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược tại Việt Nam rất đa dạng. Tuy nhiên, chất lượng của những sản phẩm này lại trở thành vấn đề bức thiết. Bởi lẽ ở tất cả các khâu từ trồng trọt đến sản xuất đều có những điều hết sức bất cập, đặc biệt là khâu chiết xuất dược liệu của các cơ sở sản xuất. Vậy chiết xuất dược liệu là gì? Nó được đánh giá chất lượng như thế nào thì hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé.

Chiết xuất dược liệu là gì?
Chiết xuất dược liệu là có nguồn gốc nguyên liệu trong tự nhiên chứa các tinh chất quý giá mà còn người không thể tự tổng hợp. Sự kết hợp theo các công thức hóa học nhất định của những thành phần lấy từ các bộ phận trên thảo dược ( hoa, quả, hạt, lá, cành, thân, rễ, củ…) ở dạng tươi hoặc đã qua sơ chế, sây khô. Tuy nhiên, mỗi loại dược liệu sẽ được chiết xuất khác nhau, ngay cả khi chúng có nguồn gốc từ cùng một loại thảo dược.
Mục đích của chiết xuất dược liệu là gì?
Hiện nay trong Đông y sử dụng rất nhiều phương pháp chiết xuất dược liệu khác nhau. Nhưng vẫn cùng một mục đích vẫn không thay đổi.
Mục đích của chiết xuất dược liệu là tạo ra các chế phẩm toàn phần và tách chiết riêng các hoạt chất tinh khiết. Sẽ giúp chúng ta lấy các hoạt chất dưới dạng cần thiết dạng dung dịch hay bột. Thu được chất tinh khiết để làm thuốc mới hoặc bán tổng hợp ra thuốc mới.

Giúp chuyển dạng bào chế từ viên hoàn sang dang dung dịch hoặc cao thuốc. Góp phần vào tiêu chuẩn hóa dược liệu. Phát triển sản phẩm nghiên cứu và ứng dụng. Các chiết xuất dược liệu được dùng để cung cấp nguyên liệu dược phẩm, làm các thành phần thuốc…Giúp chăm sóc sức khỏe cho mọi người.
Quy trình chiết xuất dược liệu
- Chuẩn bị dược liệu, dung môi
- Chiết xuất hoạt chất
- Loại bỏ bớt tạp chất
- Cô đặc, sấy khô
- Xác định và điều chỉnh tỷ lệ hoạt chất
- Hoàn chỉnh chế phẩm
- Đóng gói theo tiêu chuẩn
- Bàn giao
Các kỹ thuật và phương pháp chiết xuất dược liệu phổ biến hiện nay
Kỹ thuật chiết xuất dược liệu bằng siêu âm là gì?
Đối với việc chiết xuất dược liệu bằng siêu âm là quá trình chiết xuất đôi khi sóng siêu âm cũng được áp dụng để tăng hiệu quả. Bởi sóng siêu âm với tần số trên 20 KHz thường được sử dụng. Sóng siêu âm có tác dụng làm tăng sự hòa tan của các chất trong môi trường dung môi và tăng quá trình khuếch tán.
Trong chiết xuất ở quy mô lớn hơn, đầu phát siêu âm thường được nhúng trực tiếp vào bình chiết chứa dược liệu. Do khả năng xuyên sâu kém nên việc sử dụng thường ở quy mô phòng thí nghiệm.
Chiết xuất dược liệu bằng vi sóng
Với những tình nắng vượt trội có được, vi sóng được ứng dụng rộng rãi và tin cậy. Đặc biệt, trong các phẩn ứng cần cấp nhiệt, các phản ứng cần cấp nhiệt, với các phản ứng giữa các pha dị thể. Chiết xuất dược liệu bằng vi sóng có tác dụng khuấy trộn, tăng tiếp xúc pha làm cho hiệu suất phản ứng được lớn hơn.

Phương pháp chiết xuất dược liệu bằng cồn
Đối với chiết xuất dược liệu bằng cồn, dịch chiết còn được cô đặc. Nên thêm vào đó là các chiết xuất bằng dung môi hữu cơ không phân cực.
Phương pháp chiết xuất saponin
Saponin có một số tính chất đặc biệt: Làm giảm sức căng bề mặt, tạo bọt nhiều khi lắc với nước, có tác dụng nhũ hoá và tẩy sạch. Làm vỡ hồng cầu ngay ở những nồng độ rất loãng. Vì saponin làm tăng tính thấm của biểu mô đường hô hấp nên làm mất các chất điện giải cần thiết.
Ngoài ra có tác dụng diệt các loài thân mềm như giun, sán, ốc sên. Kích ứng niêm mạc gây hắt hơi, đỏ mắt, có tác dụng long đờm, lợi tiểu, liều cao gây nôn mửa, đi lỏng. Có thể tạo phức với cholesterol hoặc với các chất 3-b-hydroxysteroid khác.
>>>Xem thêm: Các phương pháp chiết xuất từ saponin
Hệ thống chiết xuất dược liệu gồm những gì?
Công nghệ chiết xuất dược liệu là gì?
Việc đầu tư nghiêm túc vào vùng trồng dược liệu sạch tới hệ thống chiết xuất công nghệ. Để đảm bảo các sản phẩm có chất lượng ổn định, độ an toàn cao và hiệu quả điều trị tối ưu. Nhà máy cần phải đạt tiêu chuẩn GMP-WHO hoạt động một cách đồng bộ, khép kín.

Máy chiết xuất dược liệu
Nên chọn những dòng máy chiết xuất cao cấp, có đặc tính tiết kiệm năng lượng và nhiệt độ thấp thích hợp cho việc chiết xuất. Và các máy chiết xuất dược liệu mini chính là lựa chọn hoàn hảo dành cho các đơn vị sản xuất nhỏ lẻ , vừa tiết kiệm ngân sách nhưng chất lượng vẫn luôn được đảm bảo.
Dây chuyền chiết xuất dược liệu
Dây chuyền chiết xuất cần phải đạt tiêu chuẩn GMP-WHO. Toàn bộ hệ thống được chế tạo bằng inox, xử lý bề mặt đánh bóng gương. Hiệu suất chiết xuất cao, đảm bảo lấy hết 100% hoạt chất có trong dược liệu, dịch chiết xuất trong suốt.
Thiết bị chiết xuất dược liệu là gì?
Các thiết bị được dùng để chiết xuất dược liệu đó là:
- Thiết bị sản xuất: các loại như máy xay, thiết bị phân tán, nhũ hóa và thiết bị làm mát sử dụng cho các loại kem, lotion…
- Thiết bị ép khuôn: máy ép tự động cho son môi, phấn nền…
- Thiết bị chiết rót, đóng gói, in…
Nhà máy chiết xuất dược liệu
Nhà máy chiết xuất 3C đạt chuẩn cGMP, dây chuyền sản xuất hiện đại. Nên tiết kiệm được các chi phí sản xuất dẫn đến giá thành gia công trong dây chuyền khép kín, đảm bảo tiêu chuẩn và là nơi bạn có thể gia công chiết xuất dược liệu giá rẻ mà rất chất lượng. Đây được xem là địa chỉ cung cấp chiết xuất uy tín và chất lượng nhất hiện nay.
Thế mạnh của công ty chiết xuất dược liệu 3C là có đội ngũ nghiên cứ bào chế chuyên môn cao, đào tạo bài bản. Có thể nghiên cứu hơn 100++ loại chiết xuất khác nhau phổ biến trên thị trường. Để mang đến những trải nghiệm tốt nhất đến quý khách. 3C liên tục cải tiến quy trình hoạt động, nâng cao chất lượng dịch vụ. Và cam kết là đơn vị uy tín cùng đồng hành với quý khách hàng trên con đường phát triển.
Hơn 80% dân số trên thế giới đã và đang sử dụng những sản phẩm chăm sóc sắc đẹp, chăm sóc sức khỏe được chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên. Vậy thì nhiều người cũng đang tự hỏi rằng chiết xuất là gì? Quy trình, phương pháp nó ra sao để tạo nên những sản phẩm như vậy? Cùng tìm hiểu bài viết dưới đây.
1. Theo bạn chiết xuất hay chiết suất?
Hai khái niệm hầu như bất cứ ai cũng nhầm lẫn khi nhắc đến. Nhưng thực sự ý nghĩa của hai cụm từ này hoàn toàn khác nhau.

– Chiết xuất nghĩa là gì? Là một hành động hoặc một quy trình trong lĩnh vực sinh học, hóa học nhằm chiết tách ra một chất/ sản phẩm nào đó ra khỏi một chất/ sản phẩm gốc ban đầu.
– Chiết suất là đại lượng vật lý thể hiện tính chất của vật liệu làm khúc xạ ánh sáng truyền qua nó, được đo bằng tỷ số giữa tốc độ ánh sáng trong chân không và tốc độ pha của ánh sáng trong vật liệu.
2. Chiết xuất là gì?

Có thể hiểu ý nghĩa đơn giản của chiết xuất như là quá trình trích xuất một phần của nguyên liệu thô, bằng những cách khác nhau như sử dụng dung môi để tạo nên những chất chiết xuất dưới dạng ngâm trong rượu, cô đặc hoặc ở dạng bột.
Tham khảo:
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết xuất
3.1. Những yếu tố thuộc về thành phần, cấu tạo của dược liệu

– Màng tế bào dược liệu: Đối với những dược liệu già và non, sẽ có cấu tạo màng tế bào khác nhau.
- Có thể với những dược liệu còn non, màng tế bào sẽ có cấu tạo không ổn định, chủ yếu là cellulose. Cellulose có tính chất không tan trong nước và không tan trong các dung môi khác.
- Đối với những dược liệu già, rắn chắc, màng tế bào bị hóa cutin, rất rắn chắc. Khi xay nhỏ dược liệu, tạo điều kiện cho dung môi dễ thấm ướt dược liệu, chất tan dễ khuếch tán vào dung môi.
– Chất nguyên sinh: Có một lưu ý nhỏ khi sử dụng chất nguyên sinh là nó chỉ thấm đối với dung môi mà không cho chất tan đi qua. Để chiết xuất được các chất tan trong tế bào, cần phải làm đông vón chúng bằng nhiệt hoặc bằng cồn.
– Một số tạp chất khác ở trong dược liệu: Đó là những chất mà cây thải ra, có thể cản trở hoặc xúc tác quá trình chiết xuất.
Đối với những dược liệu chứa nhiều tinh bột:
- Đối với những dược liệu chứa nhiều pectin, gôm, chất nhầy: Những chất này tan được trong nước và thì bị nở ra, tạo keo, tăng nhớt, gây cản trở rất lớn cho quá trình chiết xuất. Cần loại bỏ điểm yếu này bằng cách cho kết tủa trong nồng độ cồn cao.
- Đối với những dược liệu chứa enzyme: Với bản chất tương tự protein, nó dễ bị mất hoạt tính khi ở nhiệt độ 60-70 độ C, với nhiệt độ lạnh thì nó sẽ ngưng hoạt động. Vậy nên cần có các phương pháp để xử lý enzyme tốt khi chiết xuất.
3.2. Những yếu tố thuộc về dung môi

– Độ phân cực: Cần chú ý đến các nhóm dung môi phân cực yếu, vừa và mạnh. Vì nó ảnh hưởng đến quá trình hòa tan các chất trong quá trình chiết xuất.
– Độ nhớt, sự căng của bề mặt: Dung môi dễ thấm vào dược liệu khi bề mặt có độ nhớt và sức căng thấp, vậy nên đây cũng là điểm cần chú ý.
3.3. Những yếu tố thuộc về kỹ thuật
– Nhiệt độ chiết xuất: Nhiệt độ tăng dẫn đến độ nhớt của dung môi giảm, do đó sẽ tạo điều kiện cho quá trình chiết xuất. Tuy nhiên, tăng nhiệt độ cũng có mặt hại:
- Đối với hợp chất kém bền ở nhiệt độ cao: Nhiệt độ tăng thì gây sai lệch, phá hủy các hoạt chất như vitamin, glycosid…
- Đối với chất tạp: Nhiệt độ tăng đồng nghĩa với độ tan của chất tan lớn, dịch chiết ra nhiều chất tạp, gây khó khăn cho chiết xuất.
- Đối với dung môi dễ bay hơi: Nhiệt độ tăng kéo theo việc dung môi dễ bị hao hụt, vì bị bay hơi nhiều.
– Thời gian chiết xuất: Với khoảng thời gian dài, dịch chiết sẽ bị lẫn nhiều tạp, còn với thời gian ngắn, sẽ không thể chiết hết được hoạt chất có trong dược liệu.
– Độ mịn của dược liệu: Để hoạt chất chiết vào dung môi. Dung môi thấm ướt dược liệu cần chuẩn về kích thước dược liệu. Độ mịn dược liệu tăng lên, bề mặt tiếp xúc giữa dược liệu và dung môi tăng lên. Theo định luật Fick, lượng chất khuếch tán vào dung môi tăng lên, do đó thời gian chiết xuất sẽ nhanh hơn.
4. Các công nghệ chiết xuất hiện nay
Phương pháp ngâm chiết:
– Ưu điểm: Đây là phương pháp đơn giản nhất, dễ thực hiện và với thiết bị đơn giản, tiết kiệm chi phí
– Nhược điểm: Năng suất của phương pháp này thấp, làm theo kiểu thủ công. Không thể một lần mà chiết xuất hết các hoạt chất trong dược liệu.

Chiết xuất saponin
Đây là cách thức chiết xuất được sử dụng nhiều hiện nay. Tùy vào đặc tính một số loại thực vật mà có thể chọn lựa một số các phương pháp chiết xuất saponin như:
- Chiết saponin bằng dung môi
- Chiết saponin bằng cách tủa trong môi trường acid
- Chiết saponin bằng sắc ký cột có chứa Diaion HP – 20
- Chiết saponin bằng sóng siêu âm
5. Giới thiệu một số chiết xuất từ thiên nhiên phổ biến
Hiện nay, những thực vật có công dụng làm đẹp được khai thác trong công đoạn chiết xuất rất nhiều. Đặc biệt những chiết xuất từ thiên nhiên mang lại sự an toàn, có tác dụng làm đẹp, tăng cường sức khỏe.
Một số chiết xuất từ thiên nhiên phổ biến hiện nay như: Chiết xuất cam thảo, chiết xuất trà xanh, chiết xuất bưởi, chiết xuất quế, chiết xuất bạc hà…
Với những chia sẻ của chiết xuất 3C về khái niệm chiết xuất là gì, quy trình, công nghệ chiết xuất. Hy vọng sẽ đưa đến cho bạn những thông tin bổ ích nhất.
Ngày nay người tiêu dùng sử dụng nhiều hơn với các sản phẩm chăm sóc sắc đẹp và sức khỏe. Tuy nhiên trên thị trường ngày nay, có quá nhiều thương hiệu mỹ phẩm xuất hiện. Chính vì thế khó có thể phân biệt được những dòng chất lượng và kém chất lượng. Vậy để đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng, chiết xuất mỹ phẩm được tạo với mong muốn giúp đem lại tính an toàn của mỹ phẩm là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Vậy chiết xuất mỹ phẩm là gì? Khám phá ngay bài viết dưới đây nào!

Chiết xuất mỹ phẩm là gì?
Chiết xuất là phương pháp sử dụng dung môi để lấy các chất được hòa tan ra khỏi mô thực vật. Sản phẩm thu được sau quá trình chiết xuất là một dung dịch của các chất hòa tan trong dung môi dung dịch này được gọi là dịch chiết.
Như vậy chiết xuất mỹ phẩm được hiểu đơn giản là những sản phẩm chăm sóc và dưỡng da có những nguyên liệu tự nhiên từ các thảo dược thiên nhiên. Được thực hiện với phương pháp chiết xuất cẩn thận.
Những loại chiết xuất nguyên liệu mỹ phẩm phổ biến hiện nay
Chiết xuất nha đam
Các nhà khoa học đã phát hiện loại cây này có nhiều dưỡng chất kinh ngạc. Nha đam được dùng trong nguyên liệu mỹ phẩm nhờ hai thành phần chính là lignin và polysaccharide thấm sâu vào biểu bì, tẩy sạch các vi khuẩn và chất dầu bịt lỗ chân lông. Vì vậy, chiết xuất nha đam được dùng phổ biên hiện nay cho ngành mỹ phẩm.
Chiết xuất hoa nhung tuyết
Thành phần hoa nhung tuyết có chất chống oxy hóa vô cùng mạnh mẽ, giúp chống lại những dấu hiệu lão hóa và tổn thương da. Giúp da căng mịn, săn chắc, đàn hồi và tươi trẻ, chống lại tác hại của tia cực tím nhờ (flavonoid và acid pehnolic).

Chiết xuất cúc la mã
Có tác dụng điều trị mụn, kháng viêm, mềm mịn làn da, dưỡng ẩm, kích thích mọc tóc.
Chiết xuất trà xanh
Công dụng đặc biệt trong thực phẩm, ngành mỹ phẩm cũng sử dụng trà xanh rất nhiều vì khả năng chống oxy hóa, nếp nhăn, chống nắng của nó… Và những sản phẩm có chứa chiết xuất trà xanh rất được chị em phụ nữ tin dùng.
Chiết xuất cam thảo
Khả năng giảm kích ứng cho da, đặc biệt là khả năng loại bỏ các gốc tự do, chống oxi hoá hiệu quả , làm giảm các đốm đồi mồi, làm dịu da, góp phần bảo vệ da khỏi những tác động của môi trường.
Ngoài ra, còn rất nhiều loại chiết xuất nguyên liệu mỹ phẩm như chiết xuất măng cụt, chiết xuất đu đủ, chiết xuất rễ dâu tằm, chiết xuất lá thường xuân, chiết xuất hương thảo, chiết xuất tảo biển,…

Các dòng mỹ phẩm chiết xuất thiên nhiên
Các dòng sản phẩm chiết xuất mỹ phẩm sẽ chứa nhiều dưỡng chất quan trọng giúp da luôn sáng, khỏe, chống lại các tác nhân gây hại, mờ thêm, hết mụn, da trắng sáng,..chỉ sau một vài lần sử dụng.
Ưu điểm đặc biệt của các sản phẩm là an toàn tuyệt đối với mọi làn da và được bộ Y Tế kiểm nghiệm và cấp giấy phép lưu hành trên toàn quốc.
Các dòng mỹ phẩm thiên nhiên luôn được xem là xu hướng làm đẹp trường tồn theo thời gian của chị em phụ nữ. Các dòng như mặt nạ, sửa rửa mặt chăm sóc da, bột than tre làm trắng răng.
Những lưu ý khi lựa chọn chiết xuất mỹ phẩm thiên nhiên
- Tuy là những dòng mỹ phẩm an toàn, lành tính cho da. Nhưng không nên sử dụng cùng 1 lúc nhiều loại mỹ phẩm với nhau. Để tránh việc xảy ra các phản ứng hóa học gây kích ứng cho da.
- Nếu cần dưỡng trắng làn da nên chọn những chiết xuất giàu vitamin nhóm A, vitamin C và chiết xuất hyaluronic acid.

Địa chỉ cung cấp chiết xuất mỹ phẩm uy tín và chất lượng
Nhà máy chiết xuất 3C đạt chuẩn cGMP, dây chuyền sản xuất hiện. Nên tiết kiện được các chi phí sản xuất dẫn đến giá thành gia công trong dây chuyền khép kín, đảm bảo tiêu chuẩn. Đây được xem là địa chỉ cung cấp chiết xuất mỹ phẩm uy tín và chất lượng nhất hiện nay. Ngoài ra, 3C còn cung cấp các chiết xuất giá sỉ cho những ai có nhu cầu muốn mua về để phục vụ việc kinh doanh của mình.
>>>Xem thêm: Các sản phẩm chiết xuất thiên nhiên
Thế mạnh của nhà máy chiết xuất 3C là có đội ngũ nghiên cứ bào chế chuyên môn cao, đào tạo bài bản, có thể nghiên cứu hơn 100++ loại chiết xuất khác nhau phổ biến trên thị trường. Để mang đến những trải nghiệm tốt nhất đến quý khách. 3C liên tục cải tiến quy trình hoạt động, nâng cao chất lượng dịch vụ và cam kết là đơn vị uy tín cùng đồng hành với quý khách hàng trên con đường phát triển.